Nhân ”Mùa Vọng”, thử tìm hiểu về ”Ảo vọng, Nguồn và Niềm Hy Vọng”

I. Ý nghĩa của từ ”ảo vọng: illusion” ”Ảo” là ”không thực”; ”vọng” là ”trông mong”. Như vậy, ”ảo vọng” là ”hy vọng hão huyền”, muốn điều không thể có được cho mình. Chữ Pháp, Anh, Đức là ”illusion, Illusion” có gốc Latinh ”illusio”. Tiếp đầu ngữ ”in” có nghĩa là ”ở trong, đi vào”, biến thành ”il” để hài hòa với ”lusio” về mặt ngữ âm. Mà ”lusio” là do động từ ”ludere” (1) có phân từ (participle) ”lusum” là ”bị chơi, bị lừa, bị đưa vào trò phỉnh gạt, lừa dối” (être…

Read More

Thành phố Kon Tum cần có một con đường mang tên “Nguyễn Do”

THÀNH PHỐ KON TUM CẦN CÓ MỘT CON ĐƯỜNG MANG TÊN “NGUYỄN DO” Minh Sơn  Kon Tum mừng kỷ niệm 100 năm thành lập tỉnh (1913 – 2013). 100 năm, ấy là tính từ thời điểm ngày 09/02/1913, ngày Toàn quyền Đông Dương ra nghị định chính thức thành lập tỉnh Kon Tum, dưới tên gọi “Tỉnh Mọi Kon Tum” (Province moï de Kontum)1, trên cơ sở tái lập vùng lãnh thổ thuộc tỉnh Pleiku Der cũ, bao gồm Đại lý Kon Tum (trung tâm hành chính Kon Tum) tách từ…

Read More

Nước Mặn, nơi phôi thai chữ quốc ngữ

Nguyễn Thanh Quang Tiến trình hình thành chữ Quốc ngữ ở Việt Nam từ khi khởi thảo đến khi hoàn tất khoảng hai thế kỷ. Dựa vào những tư liệu hiện có, người ta đã chia ra làm bốn thời kỳ: thời kỳ phôi thai, thời kỳ hình thành, thời kỳ phát triển và thời kỳ hoàn tất. Thế nhưng, ai là người đi tiên phong sáng tạo ra chữ Quốc ngữ? Và nơi sơ khởi, phôi thai của chữ Quốc ngữ diễn ra ở  đâu? Hiện nay vẫn còn…

Read More

Handel: Người đã hướng âm nhạc về quần chúng

The Hallelujah Chorus – một trong những nhạc phẩm nổi tiếng nhất thế giới. Và nó cũng là một trong những ca khúc được biểu diễn nhiều nhất! Người viết bài này là George Frideric Handle. Ông sống cách đây vào khoảng 300 năm. Vậy tại sao nhạc của Handle đến hôm nay vẫn thu hút chúng ta? Và chúng ta hãy nhận xét bằng cách nào mà ông trở nên được ái mộ như vậy trong cả khi sống cũng như khi chết! George Frideric Handle sinh năm 1685 ở…

Read More

Sao Chúa sinh vào mùa đông?

Sao Chúa sinh vào mùa đông, Trên đồng xa hoang vắng. Cái lạnh cắt da, da hồng bé bỏng. Gió tuyết lạnh lùng, rơi tê tái, có ai từng nếm trải! Sao Chúa không sinh vào mùa xuân hoa nở, Nắng hồng mở ngỏ thương yêu, Mùa hạ rạng ngời, khung trời nắng ấm, Mùa thu vàng thoảng nhẹ gió mơn man. Chúa quá lạnh cho con người thêm ấm, Chia cho đời bớt chút lạnh, lạnh cõi lòng, lạnh cả bờ mi. Sưởi gia đình cho trọn nghĩa yêu…

Read More

Thiên Chúa ”Cứu Rỗi” Hay ”Biệt Tuyển” Trinh Nữ Maria?

THIÊN CHÚA ”CỨU RỖI” HAY ”BIỆT TUYỂN” TRINH NỮ MARIA ?  Đaminh Phan văn Phước  I. Quan niệm rằng Trinh Nữ được cứu rỗi!!! Nhiều người nghĩ rằng Trinh Nữ Maria ”đã được” Thiên Chúa cứu chuộc vì ”họ” dựa vào một số câu, đặc biệt là vào hai ”phạm trù” sau đây: A. ”cho mọi người” trong Thư Thứ Nhất của Thánh Phaolô gởi Timôthê: ”Chỉ có một Vị là Thiên Chúa. Cũng chỉ có một Vị là Đấng Trung Gian giữa Thiên Chúa và loài người: Đó là Con…

Read More