Kinh Thánh được phân chia thành chương, câu khi nào?

KINH THÁNH ĐƯỢC PHÂN CHIA THÀNH CHƯƠNG, CÂU KHI NÀO?  Lm. Phaolô Nguyễn Minh Chính Kinh Thánh là cuốn sách được linh hứng nhưng cách phân chia thành chương và câu là điều không được linh hứng. Các bản thảo cổ không có các chương và câu. Hồng y Hugo de Sancto Caro bắt đầu công việc này từ năm 1244 cho đến 1248 A.D. Khi soạn thảo một bản đối chiếu cho cuốn Thánh Kinh bản tiếng Latinh (bản Vulgate), ngài đã phân chia thành các đoạn để giúp người…

Read More

Vai trò chàng rể của linh mục

Đức Ông John Cihak[1] Chuyển ngữ từ “Homiletic and Pastoral Review” Vol. CXI, no. 10, số tháng 8–9/2011, tr. 22–29.    Các Thánh Gioan Tẩy Giả, Giuse và Gioan Tông Đồ là những mẫu gương cho người linh mục noi theo trong cương vị bạn của Chàng Rể. Lời hứa tự tình độc thân của người linh mục vừa là mầu nhiệm tuyệt đẹp lại vừa là viễn tượng đe dọa. Tuyệt đẹp ở chỗ nó phản ánh chức linh mục riêng của Đức Giêsu và khai mở cho Giáo…

Read More

Ngôn ngữ của các Tin Mừng là ngôn ngữ của Chúa Giêsu

Bốn Tin Mừng trong quy điển đều được viết bằng tiếng Hy Lạp. Chỉ có Tin Mừng Matthêu được cho là có một bản gốc viết bằng tiếng Aram. Thông tin này là do Papias, Giám mục thành Hierapolis (Phrygie) sống vào đầu thế kỷ thứ II. Hai thế kỷ sau, một giám mục khác là Eusèbe de Césarée đã thuật lại lời của ngài trong cuốnHistoire ecclésiastique (Hist. Ecc. III, 39, 15-16), nhưng chúng ta không bao giờ tìm thấy tài liệu này và cũng không biết chắc được nó…

Read More

Những mâu thuẫn trong Kinh Thánh

Lm. Phaolô Nguyễn Minh Chính  biên dịch Sau khi đập vỡ các Bia Lề Luật, có phải chính ông Môisen đã viết Mười Điều Răn trên những bia đá mới? Trong sách Xuất Hành thì ghi là chính ông Môisen (Xh 34, 28: “Ông ở đó với Đức Chúa bốn mươi ngày bốn mươi đêm, không ăn không uống, và ông viết trên những bia các điều khoản của giao ước, tức là Thập Điều”) trong khi ở sách Đệ Nhị Luật thì là chính Giavê (Đnl 10, 4: “Người đã viết…

Read More

Các tư tế trong việc hiến dâng các loại lễ tế khác nhau cho Thiên Chúa

Khi tìm hiểu lịch sử nhiệm vụ của các tư tế trong việc phụng tự, chúng ta nhận thấy các tư tế phải chủ sự nhiều loại lễ tế khác nhau như được trình bầy trong bẩy chương đầu sách Lêvi. Chương 1 gồm ba phần rõ ràng tùy theo của lễ sát tế là bò (1,3-9), dê hay chiên (1,10-13), hoặc chim (1,14-17). Văn thể ở ngôi thứ ba và cũng dành cho giáo dân là người dâng lễ vật vai trò quan trọng. Các tư tế chỉ đảm…

Read More

Lễ dâng Chúa Giêsu trong Đền Thờ

Lễ Đức Mẹ dâng Chúa Giêsu trong Đền Thờ  trong lịch phụng vụ cũ gọi là lễ ”Thanh tẩy của Đức Maria”, hay theo thói quen bình dân gọi là ”Lễ nến”, cử hành 40 ngày sau lễ Giáng Sinh. Thật ra đây là lễ của Chúa Kitô chứ không phải lễ của Đức Mẹ. Biến cố này đã được thánh sử Luca thuật lại trong chương 2 như sau: ”Khi đã đến ngày lễ thanh tẩy của các ngài theo luật Môshê, Bà Maria và Ông Giuse đem con lên Giêrusalem,…

Read More