Ngựa trong ngôn ngữ dân gian

Thắm thoát một năm đã trôi qua, thời gian nhanh như “Bóng câu qua cửa sổ”. “Câu” là ngựa, ngọ hay mã, chứ không phải chim bồ câu như nhiều người nghĩ. Thật tội nghiệp cho kiếp nô lệ “làm thân trâu ngựa” cho chủ hay cho kẻ có quyền có tiền, mặc dầu phải tận trung tận lực “Khuyển mã chí tình”, nhưng cuộc sống chẳng ra gì, ngày càng khổ cực, nhất là trong thời kinh tế khủng hoảng, “lạm phát phi mã” hiện nay. Ngày nay, xã…

Read More

50 năm thờ cúng tổ tiên (hết)

50 NĂM THỜ CÚNG TỔ TIÊN – Chia sẻ 38 CẦN XÉT LẠI NGÀY THÁNG MỪNG CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM Rồi tháng Mười Một cũng đã trôi nhanh và ngày 24-11 Lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam cũng đã qua. Có ngày mừng Lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam thì thật tuyệt vời, nhưng lịch mừng ngày 24-11 thì thật trớ trêu và bất lợi. Đã 25 năm rồi, chưa năm nào Lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam được mừng trọng thể đúng vào chính…

Read More

50 năm thờ cúng tổ tiên (2) Thánh ca và thần học

50 NĂM THỜ CÚNG TỔ TIÊN – Chia sẻ 34 THÁNH CA và THẦN HỌC: KHÔNG PHẢI VỰC SÂU NHƯNG LÀ KHÁT VỌNG Năm 1997, cuối thánh lễ an táng một linh mục, người ta hát bài “Từ vực sâu u tối”. Sau đó một giáo dân tâm sự với tôi: – Con nghe bài hát mà nản lòng và bất mãn quá! Ông cha này ai cũng biết là rất tốt, rất đạo đức thánh thiện, tại sao vừa chết xong lại bị đày xuống vực sâu, bị tống…

Read More

Văn hóa Việt Nam – XIX

PHẦN IV VĂN HÓA VN. THỜI TOÀN CẦU HÓA Giao Lưu Văn Hóa Việt Âu Văn Hóa VN. thời toàn cầu hóa Bảo tồn di sản văn hóa 12. GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT ÂU “Nói đến đài kỷ niệm dựng ở Hà nọi năm 1941 để ghi ơn giáo sĩ Alexandre de Rhodes, Học giả Nguyễn Văn Tố đã viết :’Mỗi khi chúng ta đi qua giữa cảnh trí này, chúng ta sẽ tưởng niệm cùng một lúc cụ Hàn Thuyên, cha đẻ chữ Nôm, và vị giáo sĩ…

Read More

Văn hóa Việt Nam – XVIII

[ 40 ]     Giao lưu văn hóa Việt-Âu trước thời Nguyền Nói về giao lưu văn hóa Việt-Âu, chúng ta có thể chia làm hai chặng: Trước thời Nguyễn và Trong thời Nguyễn, hoặc từ thế kỷ XVI tới 1802 và từ 1802 tới 1956. Trước thời Nguyễn, yếu tố Âu châu mang văn hóa vào Việt Nam, hầu hết là những người theo Thiên Chúa giáo, thuộc ngành Kitô Công giáo Roma. Họ đa số là nhà buôn, số rất ít là nhà truyền giáo, mà vẫn phải nhờ…

Read More

Văn hóa Việt Nam – XVII

2. Mấy đặc điểm văn hóa Việt Nam thời này Điểm đàu tiên trong cuộc huynh đệ tương tàn là tranh giành chính nghĩa cho mình và lên án người khác, khiến “đàn em” không còn biết chọn phe phái nào. Đành “chịu trận”. 2.1. Mất lý tưởng hoặc phân hóa lý tưởng Kể từ khi Lê tàn, Mạc lên ngôi và Lê Trịnh gắng trung hưng, người Việt Nam nói chung không còn quan niệm đồng nhất về lý tưởng quốc gia, dân tộc. Kẻ sĩ, nói riêng, cũng…

Read More