Từ Léopold Cadière, nghĩ về những đóng góp của các giáo sĩ thừa sai với nghiên cứu Việt Nam

TỪ LÉOPOLD CADIÈRE, NGHĨ VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA CÁC GIÁO SĨ THỪA SAI VỚI NGHIÊN CỨU VIỆT NAM Nhà Sử học Đào Hùng Léopold Cadière được đào tạo tại Chủng viện của Hội Truyền giáo hải ngoại Paris và được thụ phong linh mục năm 1892. Ông xuất thân trong một gia đình trại chủ bình thường, không có truyền thống bác học, cũng không gần những trung tâm nghiên cứu khoa học của Pháp. Vốn tri thức của ông chắc cũng không ngoài những điều mà Hội truyền…

Read More

Léopold Cadière và hội nhập văn hoá : Một kinh nghiệm loan báo Tin Mừng

LÉOPOLD CADIÈRE VÀ HỘI NHẬP VĂN HÓA: MỘT KINH NGHIỆM LOAN BÁO TIN MỪNG Đức Giám Mục Phaolô Nguyễn Thái Hợp Mối tương quan giữa đức tin và văn hoá đang là một trong những thách đố gay gắt cho thần học Kitô giáo và cho sứ vụ rao giảng Tin Mừng. Rất nhiều văn kiện của Toà Thánh và của các Hội Đồng Giám mục đề cập đến vấn đề nóng bỏng này. Trong thông điệp “Bách chu niên“, Đức Gioan-Phaolô II nêu rõ mối tương quan hỗ tương…

Read More

Tổng kết hội thảo – về thân thế và sự nghiệp linh mục Léopold-michel Cadière

Trong bầu khí hân hoan của Năm Thánh 2010 của Giáo Hội Việt Nam, kỷ niệm 50 năm thành lập Hàng Giáo Phẩm Việt Nam, 350 năm thành lập hai Giáo phận đầu tiên ở Việt Nam và nhân lễ giỗ lần thứ 55 ngày mất của Cha Cadière, Ủy Ban Văn hóa Hội Đồng Giám Mục Việt Nam và Tòa Tổng Giám Mục Huế, với sự cộng tác của Câu Lạc Bộ Phaolô Nguyễn văn Bình, đã tổ chức cuộc Hội thảo “THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP LINH MỤC…

Read More

Giáo họ chợ mới trong lịch sử truyền giáo Phú Yên.

GIÁO HỌ CHỢ MỚI TRONG LỊCH SỬ TRUYỀN GIÁO PHÚ YÊN Chợ Mới hiện nay là một giáo họ thuộc giáo xứ Mằng Lăng. Phần đất giáo họ Chợ Mới bao gồm thôn Hà Yên và thôn Hòa Hậu của xã An Thạch, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Phía Bắc giáp giáo họ Xóm Làng, thôn Quảng Đức, mương cầu Ngói làm biên địa. Phía Đông là ruộng lúa với đầm Hòa Hậu,tục gọi là đầm Ông Kinh, đầm có nhiều cá đồng và ốc bưu. Phía Tây giáp…

Read More