Môsê – ông là ai?

Ông Môsê là ai? Carmel McCarthy RSM Môsê là một trong những nhân vật năng động và phức tạp của Cựu Ước. Có hai cách tiếp cận đối nghịch nhau khi tìm hiểu nhân vật vĩ đại này. Cách thứ nhất là đọc hết mọi đoạn văn nói về ông như một tường thuật “thực mục sở thị” về những điều thật sự đã xảy ra. Cách này không công bằng đối với ý nghĩa Kinh Thánh của nhân vật Môsê, và có lẽ bất cần biết về khoảng cách thời…

Read More

Lý do Giáo Hội Hoàn Vũ chọn chữ ”Tin Mừng”

Lý do Giáo Hội Hoàn Vũ chọn chữ ”Tin Mừng” Trước đây, các chữ: ”evangelize (evangelise); évangéliser; evangelized countries; pays évangélisés” có nghĩa: loan báo Tin Mừng / Phúc Âm; các nước được loan báo Tin Mừng / Phúc Âm. Nhưng, sau khi có tính từ ”New; Nouvelle” trước danh từ ”Evangelization, Évangélisation”, một số người Việt dùng thành ngữ: Tân Phúc-Âm-hóa. Còn ỦY BAN GIÁO LÝ ĐỨC TIN (trực thuộc Hội Đồng Giám Mục Việt Nam) dịch các chữ ”THE NEWEVANGELIZATION” sang tiếng Việt là: ”LOAN BÁO TIN MỪNG CÁCH MỚI MẺ” khiến tôi vô cùng VUI…

Read More

Kinh thánh cho biết sự dữ do đâu

I- Lời dẫn nhập Lắm người, kể cả Kitô hữu, đặt câu hỏi: ”Thiên Chúa tốt lành, giàu tình thương, bao dung, chính trực, toàn tri, nhất là TOÀN NĂNG thì tại sao Ngài để cho SỰ DỮ xảy ra?” Có không ít người nói thế này: ”Thiên Chúa BẤT TOÀN, BẤT LỰC nên Ngài KHÔNG thể khống chế được sự dữ.” Cũng có người đổ lỗi cho Ngài như sau: ”Ông Trời ĐỘC ÁC là TÁC GIẢ của sự dữ!” Vì thế, trong bài này, dựa vào Kinh Thánh,…

Read More

Tông đồ giáo dân phương diện giáo luật và mục vụ (2)

TÔNG ĐỒ GIÁO DÂN PHƯƠNG DIỆN GIÁO LUẬT VÀ MỤC VỤ Lm. Giuse Huỳnh Văn Sỹ (tiếp theo) II. HÌNH THỨC TÔNG ĐỒ TẬP THỂ: HỘI ĐOÀN  1. Sự cần thiết của tông đồ tập thể Giáo luật điều 225§1 nói rõ người giáo dân có thể tham gia hoạt động tông đồ với tư cách cá nhân hay tập thể. Tuy nhiên hoạt động tông đồ có tổ chức chặt chẽ sẽ đem lại hiệu quả tốt hơn. Cách thế hoạt động tập thể thông qua một tổ chức,…

Read More

Dịch và cắt nghĩa Lời Chúa trong Xuất Hành 3,14,15

Dịch và cắt nghĩa Lời Chúa trong Xuất Hành 3,14,15 I- Lời dẫn nhập Bài viết gồm có hai phần: Cách ”dịch” và cách ”diễn giải” Lời Chúa trong Xuất Hành 3,14,15. Do đó, tôi xin trích dẫn cách ”dịch” của Giáo Hội Công Giáo, của các Hội Đồng Giám Mục Công Giáo và Giáo Hội Tin Lành (Bản Dịch Thống Nhất) ở những nước nói tiếng Đức, cách dịch của Tin Lành Việt Nam và cách dịch (của một số vị) các từ mà Thiên Chúa phán với Môsê…

Read More

Thần học về tông đồ giáo dân (II)

THẦN HỌC VỀ TÔNG ĐỒ GIÁO DÂN Lm. Phaolô Nguyễn Minh Chính (Tiếp theo và hết) II. TÔNG ĐỒ GIÁO DÂN TRONG GIÁO HỘI 1. Cái nhìn tích cực của thần học giáo dân Cái nhìn tích cực hơn về giáo dân trong thần học Công giáo được phát triển vào thế kỷ thứ XIX, với khuynh hướng tục hóa ngày càng lớn mạnh và một thái độ tích cực hơn về thế giới, đòi hỏi Giáo Hội phải có một hình thức chứng nhân mới trong một thế giới…

Read More