Thử tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của từ ”Tin Mừng” trong Kinh Thánh

I- Tin Mừng có khi nào? Hai chữ ”Tin Mừng” (Tin Lành) thường làm Kitô hữu nghĩ đến ”Phúc Âm” trong Tân Ước. Nhưng, xét cho cùng, vì hai chữ ”Phúc Âm” cũng có nghĩa là ”Tiếng, Tin Tốt Lành” thì ”Tin Mừng” đã có từ thuở ”Tạo Thiên, Lập Địa”, bằng chứng là: Sau mỗi ”lần” dựng nên sự vật, Thiên Chúa CỦA TÌNH YÊU ”thấy thế là TỐT LÀNH quá đỗi”, nhất là khi ”con người” được MANG Hình Ảnh của Ngài và được Ngài CHÚC LÀNH! Thậm…

Read More

Tội lỗi trong nền thần học của thánh Phaolô

Khi đọc các thư của thánh Phaolô, chúng ta nhận ra nền thần học về tội lỗi trong tư tưởng của thánh nhân. Ở đây cần ghi nhận một điều: đó là thánh Phaolô phân biệt tội trong tiếng Hy lạp là ”hamartia” với các hành động tội lỗi đặc biệt, mà tiếng Hy lạp gọi là ”paraptôma”, có nghĩa là ngã. Thánh nhân không coi thường sự nghiêm trọng của các hành động tội lỗi như đã liệt kê trong nhiều danh sách trong các thư khác nhau gửi…

Read More

Thử tìm hiểu ý nghĩa của câu: ”Chúng con nguyện Danh Cha cả sáng”

Thử tìm hiểu ý nghĩa của câu: ”Chúng con nguyện Danh Cha cả sáng” I. Vài hàng dẫn nhập Bài khác sẽ nói về Danh Xưng của Thiên Chúa. Còn trong bài này, tôi chỉ mạo muội viết về ý nghĩa của các chữ: ”chúng con; nguyện; Danh Cha; cả sáng” bởi vì, theo tôi, các Cụ ”nhà mình” ngày xưa dịch câu vừa nêu ”thật chí tình, chí lý”! II. Ý nghĩa của các chữ trong Lời Nguyện thứ nhất vừa nêu A. Chữ CHÚNG CON 1. Hai chữ…

Read More

Tội lỗi trong quan niệm của thánh sử Gioan

Khi đọc các bút tích của thánh sử Gioan, chúng ta gặp kiểu nói ”tội của trần gian”, qua đó ngoài các tội đặc biệt, thánh sử Gioan có ý nói tới thực tại bí ẩn làm nảy sinh ra các tội. Nó là một sức mạnh thù nghịch với Thiên Chúa và với vương quốc của Người, mà Chúa Kitô phải đối đầu. Sự thù nghịch này trước hết được biểu lộ ra một cách cụ thể trong việc khước từ ánh sáng. Trong chương 3 Phúc Âm thánh…

Read More

Người tôi tớ khổ đau là Con Thiên Chúa trong giáo huấn của Thánh Kinh Tân Ước

Giáo huấn của Thánh Kinh Tân Ước vén mở cho chúng ta thấy Người tôi tớ khổ đau của Giavê Thiên Chúa, mà ngôn sứ Isaia miêu tả trong Thánh Kinh Cựu Ước, là Đức Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa nhập thể làm người. Khi đọc các Phúc Âm, chúng ta nhận ra ngay một nét đặc thù rất đẹp trong cuộc sống và cung cách hành xử của Đức Giêsu: đó là Người rất thương xót các kẻ tội lỗi. Chính vì thế Chúa Giêsu tiếp xúc với họ,…

Read More

Người tôi tớ khổ đau của Giavê Thiên Chúa, Đấng gánh lấy mọi tội lỗi của trần gian

Khi tìm hiểu giáo huấn của các ngôn sứ, chúng ta cũng gặp gương mặt của ”Người Tôi Tớ khổ đau của Giavê Thiên Chúa”, Đấng gánh lấy mọi tội lỗi của trần gian, và dùng chính cái chết của mình để mưu cầu ơn tha tội cho nhân loại. Đây là một khúc quanh cách mạng trong nền thần học Do thái. Vì trong suốt thời cựu ước dài, nền phụng tự do thái có nhiều loại lễ tế, trong đó có các lễ tế toàn thiêu để xin…

Read More