Ðền Thánh Phaolô Ngoại Thành

Ðền Thánh Phaolô gọi là “ngoại thành” vì tọa lạc bên ngoài tường thành do Hoàng Ðế Aureliano xây cất năm 271 để bảo vệ thành Roma chống lại các cuộc tấn công của các lực lượng Man di. Thánh đường hùng vĩ chúng ta thấy ngày nay thật ra là Ðền thờ được tái thiết hoàn toàn sau khi trận hỏa hoạn dữ dội trong đêm 15 rạng ngày 16-7-1823 thiêu hủy toàn bộ Ðền Thờ huy hoàng được kiến thiết 15 thế kỷ trức đó. Khi đi tới…

Read More

Cuộc sống vinh quang theo thánh Phaolô

Cuộc sống vinh quang theo thánh Phaolô, nền tảng kinh thánh và thần học giúp đọc hiểu vinh quang của Đức Maria hồn xác lên Trời  Khi tìm hiểu nền tảng kinh thánh và thần học của biến cố Đức Maria hồn xác lên Trời, chúng ta phải đọc lại chương 15 thư thứ I thánh Phaolô gửi tín hữu Côrintô, trong đó thánh nhân giải thích vai trò của sự sống lại và vinh quang ngày sau hết. Thật vậy biến cố Đức Maria hồn xác lên Trời cho…

Read More

Khối óc và Trái tim

Phụng vụ công giáo mừng kính chung trong ngày 29-6 hai vị thánh: Phêrô và Phaolô. Các ngài được sánh ví như hai yếu tố căn bản làm nên tòa nhà Giáo Hội: Phêrô là nền đá, Phaolô là trụ đồng. Nhờ nền đá mà móng nhà chắc chắn, nhờ trụ đồng mà tòa nhà vững vàng. Hơn hai ngàn năm trôi qua, biết bao sóng gió bão táp không thể làm chuyển lay căn nhà Giáo Hội. Suốt bề dày lịch sử, biết bao phong ba dồn dập không…

Read More

Thánh Phaolô Tông Đồ – Chứng nhân trở lại

Là vị Tông đồ không thuộc Nhóm Mười Hai, nhưng Thánh Phaolô được nhắc đến như cột trụ của Giáo Hội sơ khai và mãi là nòng cốt của Giáo Hội trên đường lữ hành đức tin. Cuộc trở lại phi thường của “vị Tông đồ Dân ngoại” không chỉ nói lên tình yêu của Thiên Chúa đã dẫn đưa thánh nhân trở về, mà còn cho cho thấy nỗ lực đáp trả nồng nhiệt của Ngài, khi minh chứng cho Đức Kitô Phục Sinh. 1. Trở lại nhờ ánh…

Read More

Phổ quát tính chân lý và diễn từ của thánh Phaolô ở ARÊÔPAGÔ

Hồng Y Albert Vanhoye S.J. L’Osservatore Romano 24 Tháng Hai 1999, tr. 9 Mở đầu chương IV trong Thông điệp Fides et ratio, Đức Gioan Phaolô II viết: “Sách Tông Đồ Công Vụ chứng minh rằng ngay từ đầu sứ điệp Kitô giáo đã hoà nhập với các trào lưu triết học đang lưu hành trong thời đại ấy” (số 36). Theo quan điểm này, Ngài nói: “Ở Athens, Thánh Phaolô đã tranh luận với ‘các triết gia thuộc Chủ nghĩa khoái lạc và phái Khắc Kỷ’ (Cv 17, 18)”. Thật vậy, việc nhắc đến…

Read More

5 đối thoại truyền giáo của thánh Phaolô

Lm. Mariasusai Dhavamony, S.J.  Dẫn nhập Những khác biệt trong các tôn giáo đòi hỏi Kitô hữu có những mối liên hệ đặc thù khác biệt đối với mỗi một tôn giáo. Hiến chế Lumen gentium (số 16) nói đến những đường lối khác nhau mà trong đó “những ai chưa lãnh nhận Tin Mừng cũng được an bài bằng nhiều cách để thuộc về Dân Thiên Chúa”, bắt đầu với dân tộc đã nhận lãnh Giao Ước cho đến “những ai vẫn còn thiếu bất kỳ niềm tin nào…

Read More