Ý nghĩa của sự Phục sinh trong Tân ước: cội nguồn Do Thái giáo

Ý NGHĨA CỦA SỰ PHỤC SINH TRONG TÂN ƯỚC: CỘI NGUỒN DO THÁI GIÁO William L. Burton, OFM The Bible Today, Vol. 49, số 45, September/October 2011, tr. 285-290 Để hiểu Tân Ước nói gì về sự phục sinh, chúng ta cần phải am tường bối cảnh tôn giáo của các bản văn Tân Ước cũng như bối cảnh của những người đọc các bản văn này. Chúng ta phải xét đến ngữ cảnh của người viết lẫn độc giả, nghĩa là thế giới ý nghĩa của người Do Thái.…

Read More

Bát Phúc theo Tin Mừng Mátthêu: một góc nhìn khác

Bài giảng trên Núi là một trong những đoạn Kinh Thánh quen thuộc nhất, nhưng chúng ta có hiểu được trọn vẹn ý nghĩa những gì Chúa Giêsu hứa và mong mỏi nơi các môn đệ qua những lời trong Bát Phúc? Cha Gerald O’Mahony SJ, chuyên viên về linh thao, đưa ra một phương thức hiểu mới về tám mối phúc này khi tìm hiểu Mátthêu 5, 1-12  Các Mối phúc, hay các điều Hạnh Phúc, được liên kết trong một thể thơ độc nhất gồm tám lời chúcphúc kèm theo…

Read More

Hướng tới sự hoán cải toàn vẹn

Hướng tới sự hoán cải toàn vẹn Sám hối là sứ điệp căn bản của Tin Mừng. Khởi đầu lời rao giảng, Đức Giêsu mời gọi: “Anh em hãy sám hối và tin vào Tin Mừng” (Mc 1,5). Lời mời gọi đó được Giáo Hội lặp đi lặp lại nhiều trong phụng vụ và đặc biệt trong mùa Chay thánh. Từ sám hối hay hoán cải được dùng trong tiếng Hy lạp là metanoia – μετανοεῖν, metanoein, có nghĩa là thay đổi tư tưởng riêng, thay đổi ý tưởng mình.…

Read More

Bài đọc Tin mừng Năm B: Thánh Marcô lên tiếng

BÀI ĐỌC TIN MỪNG NĂM B:  THÁNH MARCÔ LÊN TIẾNG Lm. Peter Edmonds. SJ Cứ đầu Mùa Vọng là Giáo Hội bắt đầu năm phụng vụ mới. Chúng ta hiện ở năm B và hầu hết bài Tin Mừng trong năm được trích từ Tin Mừng Marcô. Ta sẽ nghe gì khi Thánh Marcô lên tiếng? Năm Phụng vụ mới trong Giáo Hội bắt đầu với Mùa Vọng. Đồng thời, chúng ta bắt đầu nghe một tiếng nói mới trong các bài Tin Mừng Chúa Nhật. Sau một năm đều…

Read More

5 đối thoại truyền giáo của thánh Phaolô

Lm. Mariasusai Dhavamony, S.J.  Dẫn nhập Những khác biệt trong các tôn giáo đòi hỏi Kitô hữu có những mối liên hệ đặc thù khác biệt đối với mỗi một tôn giáo. Hiến chế Lumen gentium (số 16) nói đến những đường lối khác nhau mà trong đó “những ai chưa lãnh nhận Tin Mừng cũng được an bài bằng nhiều cách để thuộc về Dân Thiên Chúa”, bắt đầu với dân tộc đã nhận lãnh Giao Ước cho đến “những ai vẫn còn thiếu bất kỳ niềm tin nào…

Read More