giáo lý - Trang 5

tìm hiểu giáo lý

5 lời khuyên giúp bạn chuẩn bị cho Lễ Hiện Xuống

5 lời khuyên giúp bạn chuẩn bị cho Lễ Hiện Xuống

 05:43 25/05/2023

Chúng ta đang ở trong ngày trước Lễ Ngũ Tuần! Ngày lễ này được xem là Chúa Nhật quan trọng thứ hai trong năm phụng vụ, và qua đó người tín hữu có thể sống mối tương quan mãnh liệt có được giữa sự Phục Sinh của Chúa Kitô, Chúa Thăng Thiên và Chúa Thánh Thần Hiện Xuống.
Sự khác biệt giữa tội trọng và tội nhẹ ?

Sự khác biệt giữa tội trọng và tội nhẹ ?

 20:11 16/05/2023

Sách Giáo lý Hội Thánh Công giáo định nghĩa, tội trọng là “phá hủy đức mến trong lòng con người do vi phạm nghiêm trọng luật Thiên Chúa. Khi phạm tội, con người quay lưng với Thiên Chúa là cùng đích và chân phúc của mình, bằng cách yêu chuộng một thụ tạo thấp kém hơn” (GLCG 1855).
Tôi có được rước lễ khi không đi lễ thường xuyên?

Tôi có được rước lễ khi không đi lễ thường xuyên?

 06:11 13/05/2023

Nếu mối quan hệ giữa chúng ta với Thiên Chúa thật quan trọng đối với chúng ta, thì chúng ta nên quan tâm đến việc đi lễ, rước Thánh Thể Người, bước vào trong sự hiệp thông với Người và với những người khác, điều đó chứng tỏ rằng chúng ta yêu mến Người và Người là một phần cơ bản trong cuộc sống của chúng ta.
Giáo hội Công giáo dạy gì về an tử?

Giáo hội Công giáo dạy gì về an tử?

 20:20 26/04/2023

“Có thể ngưng các phương thức trị bệnh quá tốn kém, mạo hiểm, dị thường hoặc không tương xứng với những kết quả mong muốn. Luân lý không đòi buộc phải chữa bệnh với bất cứ giá nào. Chúng ta không muốn giết người, nhưng chấp nhận không thể ngăn cản được sự chết. Chính bệnh nhân phải quyết định nếu họ có thẩm quyền và khả năng; nếu không, việc quyết định phải do những người có quyền theo luật pháp nhưng luôn phải tôn trọng ý muốn hợp lý và các quyền lợi chính đáng của người bệnh” (GLCG 2278)
Chúa Giêsu giải thích, tại sao chúng ta phạm tội nhiều hơn vào ban đêm?

Chúa Giêsu giải thích, tại sao chúng ta phạm tội nhiều hơn vào ban đêm?

 22:47 18/04/2023

“Ánh sáng đã đến thế gian, nhưng người ta đã chuộng bóng tối hơn ánh sáng, vì các việc họ làm đều xấu xa. Quả thật, ai làm điều ác, thì ghét ánh sáng và không đến cùng ánh sáng, để các việc họ làm khỏi bị chê trách. Nhưng kẻ sống theo sự thật, thì đến cùng ánh sáng, để thiên hạ thấy rõ: các việc của người ấy đã được thực hiện trong Thiên Chúa." (Ga 3,19-21)
Tên trộm mão gai may mắn

Tên trộm mão gai may mắn

 18:54 14/04/2023

Cách đây nhiều năm, vào một đêm đông, một tên trộm liều lĩnh đã nghĩ ra một kế hoạch hoàn hảo nhằm cướp lấy vòng gai giá trị và tuyệt đẹp trên đầu Chúa. Đang đêm, hắn ta lẽn vào bằng cách đu người trên một sợi dây thừng được buộc cách chắc chắn, từ lỗ hổng của mái ngói, thòng xuống ngay vị trí của cây thánh giá. Nhưng mão gai gắn vào đầu Chúa được gia cố chắc chắn, chỉ còn cách dùng dao mới có thể lấy ra được. Hắn luồn lưỡi dao xuống dưới vòng gai, lận vào khe hở, kê thêm một thanh sắt nhỏ phía dưới làm điểm tựa. Vừa hồi hộp vừa lo lắng vì sợ ai đó phát hiện, càng nhanh càng tốt, hắn cố hết sức. Rộp! con dao gãy đôi. Mất thăng bằng, sợi dây chao về phía trước, đánh đu. Tên trộm ngã xổm người, bị mất đà nên rơi xuống.
Lễ Phục sinh cho chúng ta thấy “Đặc ân được làm phụ nữ”

Lễ Phục sinh cho chúng ta thấy “Đặc ân được làm phụ nữ”

 08:31 11/04/2023

Những người phụ nữ đầy hưng phấn này đã thể hiện sự gần gũi phi thường của họ với Chúa Kitô trong cuộc khổ nạn của Người, và như triết gia Alice von Hildebrand ghi chú đó là "đặc ân được làm phụ nữ".Câu chuyện về lễ Phục sinh đầu tiên có thể trở nên quen thuộc đến nỗi nó không còn mang lại cảm giác sợ hãi, choáng váng, ngạc nhiên và sửng sốt như đã từng mang lại cho các kitô hữu tiên khởi.
Tại sao Chúa Giêsu gấp tấm vải liệm che mặt của Ngài trong mộ?

Tại sao Chúa Giêsu gấp tấm vải liệm che mặt của Ngài trong mộ?

 09:09 09/04/2023

Ông Phê-rô và môn đệ kia liền đi ra mộ. Cả hai người cùng chạy. Nhưng môn đệ kia chạy mau hơn ông Phê-rô và đã tới mộ trước. Ông cúi xuống và nhìn thấy những băng vải còn ở đó, nhưng không vào. Ông Si-môn Phê-rô theo sau cũng đến nơi. Ông vào thẳng trong mộ, thấy những băng vải để ở đó, và khăn che đầu Đức Giê-su. Khăn này không để lẫn với các băng vải, nhưng cuốn lại, xếp riêng ra một nơi" (Ga 20,1-7).
Phêrô với Giuđa, chúng ta học được gì từ sự khác biệt của họ

Phêrô với Giuđa, chúng ta học được gì từ sự khác biệt của họ

 04:30 08/04/2023

Phêrô và Giuđa đều nổi bật trong câu chuyện Tin mừng vì cả hai đã phản bội Chúa Giêsu trong ngày Thứ Năm Tuần Thánh định mệnh. Giuđa đã nộp Chúa Giêsu để lấy 30 đồng bạc (Mt 26,15), trong khi Phêrô đã chối Chúa ba lần ngay trong đêm đó (Lc 22, 54-62).
Chúng ta học được gì nơi sự im lặng của Thánh Giuse

Chúng ta học được gì nơi sự im lặng của Thánh Giuse

 01:25 20/03/2023

Có một sự thật mà chúng ta cần biết đó là các sách Tin Mừng Nhất Lãm (Matthêu, Marcô, Luca) đều lấy Chúa Kitô làm trung tâm, nghĩa là chúng được viết với mục đích loan báo Chúa Giêsu đến, chịu chết và sống lại. Mọi thứ xảy ra trong các bản văn Tin mừng như “bức phông” bổ sung cho hành động của Chúa Kitô. Chúng ta có thể thấy rõ điều này khi thánh Gioan Tẩy giả nói: “Ngài phải lớn lên còn tôi phải nhỏ lại” (Ga 3, 30).
Tuyển tập Mục Đồng
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây