Văn hóa Việt Nam – XVIII

[ 40 ]     Giao lưu văn hóa Việt-Âu trước thời Nguyền Nói về giao lưu văn hóa Việt-Âu, chúng ta có thể chia làm hai chặng: Trước thời Nguyễn và Trong thời Nguyễn, hoặc từ thế kỷ XVI tới 1802 và từ 1802 tới 1956. Trước thời Nguyễn, yếu tố Âu châu mang văn hóa vào Việt Nam, hầu hết là những người theo Thiên Chúa giáo, thuộc ngành Kitô Công giáo Roma. Họ đa số là nhà buôn, số rất ít là nhà truyền giáo, mà vẫn phải nhờ…

Read More

Văn hóa Việt Nam – XVII

2. Mấy đặc điểm văn hóa Việt Nam thời này Điểm đàu tiên trong cuộc huynh đệ tương tàn là tranh giành chính nghĩa cho mình và lên án người khác, khiến “đàn em” không còn biết chọn phe phái nào. Đành “chịu trận”. 2.1. Mất lý tưởng hoặc phân hóa lý tưởng Kể từ khi Lê tàn, Mạc lên ngôi và Lê Trịnh gắng trung hưng, người Việt Nam nói chung không còn quan niệm đồng nhất về lý tưởng quốc gia, dân tộc. Kẻ sĩ, nói riêng, cũng…

Read More

Văn hóa Việt Nam – XVI

11. Văn Hóa Việt Nam THỜI TỰ CHỦ “Quan san hiểm yếu minh kinh hoạch Khê giản phiên bình quảng phủ tồn Bạch thủ Lạng châu nguy chế trị, Nhất khâm trung xích tắc càn khôn.” (“Thượng Ngao” – Phạm Sư Mạnh) Núi non hiểm trở, kế hoạch phải rõ ràng Bản mường ở nơi khe suối phải được quan tâm vỗ về, Bạc đầu vì lo việc bố phòng ở châu Lạng Một tấm lòng trung đỏ thắm cả trời đất.[1] [ 36 ] Tự chủ, một điều kiện…

Read More

Mạn bàn về chữ “phúc”

Nguyễn Hiếu Tín Tuần Việt Nam Trong quan niệm cổ truyền của gia đình người Việt, chữ “Phúc” có vị trí quan trọng hàng đầu. “Nhà có phúc” là ước vọng, là niềm vinh dự của người Việt Nam. Vì lẽ đó, cứ Tết đến xuân về, người ta thường viết chữ “phúc” trên một tờ giấy đỏ vuông dán ngoài cửa và xem như là một lá bùa chúc tụng điều may mắn trong năm. Uớc vọng đầu năm của hầu hết người dân Việt không thể thiếu chữ…

Read More

Văn hóa Việt nam – XV

10. Giao Lưu Văn Hóa VIỆT TRUNG “ Năm 210 tcn. Tần Thuỷ Hoàng chết, con  là Tần Nhị Thế lên thay, đế chế Tần suy yếu dần […] Nhâm Ngao và Triệu Đà chiếm Nam Hải, xây dựng một vương quốc riêng, chống lại nhà Tần […] Năm 206 tcn. Nhà Tần đổ, Triệu Đà liền tiến quân đến đánh chiếm các quận Quế Lâm, Tượng Quận, thành lập nước Nam Việt, tự xưng là Việt Vũ Vương, đóng đô ở Phiên Ngung …’ [1] [ 33 ]     Triệu Đà,…

Read More

Tặng phẩm của ngôn ngữ: thói “ăn” nếp “ở” của người việt qua cách nói

Ngô Nguyên Dũng Không biết có phải do hoàn cảnh thiếu ăn thiếu mặc từ xa xưa, mà người Á đông nói chung, người Việt nói riêng, đặc biệt quan tâm tới miếng ăn. Ăn không phải chỉ để sinh tồn, mà còn để hưởng thụ: Ăn đứng đầu tứ khoái. Ăn cho sướng miệng cái đã, mấy chuyện khác tính sau. Ở đâu lúc nào, một mình hay nhiều mình, cũng thấy ăn. Thui thủi, trơ trọi ở nhà, lục lọi coi có cái gì ăn cho đỡ buồn.…

Read More