Tại sao Alleluia vẫn được hát trong Mùa Vọng

Tại sao Alleluia vẫn được hát trong Mùa Vọng

 00:36 04/12/2023

Đây là một đặc điểm làm nổi bật sự khác biệt giữa Mùa Vọng và Mùa Chay: lời hân hoan, Alleluia vui tươi, không bị gián đoạn trong Mùa Vọng… Nó được hát trong Thánh lễ của bốn Chúa nhật và tạo ra sự tương phản rõ rệt với màu sắc trầm buồn của lễ phục.
Sống Mùa Vọng

Sống Mùa Vọng

 18:45 30/11/2023

Mùa Vọng là Mùa kỷ niệm thời gian chuẩn bị đón Chúa Kitô “đã đến” lần thứ nhất cách đây hơn 2 ngàn năm. Kỷ niệm ở đây không đơn thuần là hoài niệm, không chỉ là những hình ảnh hay biến bố để ghi nhớ, nhưng là một thực tại để sống.
Có phải đọc kinh Mân côi làm bạn chán?

Có phải đọc kinh Mân côi làm bạn chán?

 19:50 14/10/2023

Một số người thường thích chiêm niệm riêng tư hay thích sự trang nghiêm của Thánh lễ hơn tràng kinh “Kính mừng”. Đối với những người thường quan tâm đến kinh Mân côi, điều quan trọng cần phải biết đó là có nhiều cách để đọc lời kinh đầy uy quyền này.
Phụng vụ và vẻ đẹp

Phụng vụ và vẻ đẹp

 20:31 05/09/2023

Phụng vụ và vẻ đẹp không chỉ được kết hợp bắt đầu từ mỹ học, nghĩa là từ những gì được cảm nhận bằng các giác quan, ngay cả khi phải nói rằng chính các giác quan của chúng ta nắm bắt được cái đẹp. Việc cử hành phụng vụ trong ngôi nhà thờ “đẹp” xét theo quan điểm nghệ thuật hay mặc lễ phục quý giá và sử dụng chén bằng bạc chạm khắc thủ công vẫn không đủ để cảm nhận vẻ đẹp của đức tin được cử hành.
Ủy ban Thánh nhạc: Bản ghi nhớ để thực hiện việc hát cộng đồng trong phụng vụ

Ủy ban Thánh nhạc: Bản ghi nhớ để thực hiện việc hát cộng đồng trong phụng vụ

 03:54 29/05/2023

Hội thảo Thánh nhạc Toàn quốc lần thứ 50 với chủ đề Nhận định và góp ý về việc ca hát của cộng đoàn phụng vụ đã diễn ra tại Trung tâm Mục vụ Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 25-4-2023. Với sự hiện diện và đồng hành của Đức cha Aloisiô Nguyễn Hùng Vị, Chủ tịch Ủy ban Thánh nhạc và cha Phêrô Kim Long, nguyên Phó chủ tịch, các Ban Thánh nhạc thuộc các Giáo phận đã chia sẻ về việc hát cộng đồng trong phụng vụ.
Đức Maria trong âm nhạc

Đức Maria trong âm nhạc

 20:26 10/05/2023

Nếu thần học đã sử dụng ngôn ngữ âm nhạc để diễn tả lòng sùng kính Đức Maria, điều đó có nghĩa là âm nhạc là phương tiện ưu tiên cho việc dạy giáo lý về Đức Mẹ. Thực vậy, ca hát được hình thành như một trong những yếu tố tự nhiên đầu tiên của các ngày lễ về Mẹ và là một phương tiện dễ dàng để diễn tả suy tư thần học trong việc thờ phượng, khi nó diễn tả phẩm giá của Đức Maria, vị trí và vai trò của Mẹ trong mầu nhiệm Chúa Kitô, trong lịch sử cứu độ và trong lịch sử Giáo hội.
Dâng Hoa Kính Đức Mẹ

Dâng Hoa Kính Đức Mẹ

 21:29 29/04/2023

Lạy Mẹ Maria, mỗi tháng 5 về, lúc vô vàn cánh hoa tươi nở, Mẹ lại thấy đoàn con xưng tụng Mẹ, dâng lên Mẹ ngàn vạn đóa bông tươi xinh, để cùng Mẹ cảm tạ và ngợi khen Đấng -do lòng xót thương và ý định cao vời- đã biến cả cuộc đời Mẹ thành bài ca tuyệt hảo tấu dâng Thiên Chúa, thành vườn hoa muôn màu tô điểm Thiên cung, thành hương sắc đậm đà và vẻ đẹp ngời sáng trước toàn nhân loại. Giờ đây, xin Mẹ ghé mắt nhìn đàn con tụ họp dưới thánh nhan Mẹ, đón nhận những cánh hoa tươi thắm chúng con sắp dâng lên ngai tòa Mẹ; những đóa hoa nói lên những nét đẹp đời Mẹ, đồng thời gói ghém những ước vọng của toàn thể chúng con.
Một chút suy tư về vấn đề hát cộng đồng

Một chút suy tư về vấn đề hát cộng đồng

 09:18 27/04/2023

Hát cộng đồng là thực hành đúng đắn, phù hợp với những đòi hỏi của Giáo hội. Tuy nhiên khi quá đề cao việc hát cộng đồng sẽ có hai mặt tích cực và tiêu cực. Tích cực, vì tất cả mọi người khi tham gia phụng vụ đều có thể góp phần mình vào việc giúp người khác cầu nguyện, ca ngợi và thờ phượng Chúa. Tuy nhiên, nếu chỉ đề cao việc hát cộng đồng mà loại trừ ca đoàn hoặc ít nhiều lên án họ quá tham lam hoặc nói rằng họ dành hết phần của cộng đoàn thì cũng nên xét lại.
Di ngôn thứ tư của Chúa trên Thánh Giá: Lạy Thiên Chúa, sao Ngài bỏ rơi con?

Di ngôn thứ tư của Chúa trên Thánh Giá: Lạy Thiên Chúa, sao Ngài bỏ rơi con?

 19:32 06/04/2023

Về ngôn ngữ của di ngôn thứ tư trong Phúc Âm của Mát-thêu, một số nhà chú giải Thánh Kinh đã nhận định, đó là âm điệu của ngôn ngữ A-ram và của tiếng Híp-ri. Theo Gnilka, trong khi Mác-cô dùng từ Ê-lô-i, thì Mát-thêu dùng từ Ê-li là âm điệu của tiếng Híp-ri, còn xa-bác-tha-ni là âm điệu của tiếng A-ram. Sau đó mới được dịch qua tiếng Hy-lạp.[1]
Tiếp tục đứng sau khi hát long trọng ba lần Alleluia

Tiếp tục đứng sau khi hát long trọng ba lần Alleluia

 20:17 28/03/2023

Trong Lễ Đêm Canh Thức Vượt Qua, cộng đoàn tiếp tục đứng hay ngồi xuống khi hát Thánh vịnh 117/118 sau phần hát long trọng 3 lần Alleluia?
Tuyển tập Mục Đồng
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây