Kinh Thánh khuyên các phụ nữ, sau khi sinh, phải đợi một thời gian dài và sau đó là nghi thức thanh tẩy trước khi họ có thể tham gia vào việc thờ phượng. Một phong tục kéo dài cho đến thời gian gần đây và những người lớn tuổi trong chúng ta vẫn còn nhớ: đặc biệt là ở vùng nông thôn, các chị em phụ nữ phải nhận được một phép lành đặc biệt để họ trở lại nhà thờ. Những điều luật này phát sinh từ điều gì? Và tại sao ngày nay phong tục này không còn nữa?
Trong số các hoạt động tại nhà của các em, cũng phải kể đến việc bắt đầu dạy giáo lý để chuẩn bị Rước Lễ lần đầu, thời gian dài hay ngắn tùy theo mỗi giáo phận, trong đó trẻ em được huấn luyện điều cần thiết và phù hợp với lứa tuổi để tiếp cận với Bí tích Thánh Thể lần đầu tiên.
Lý do cho sự hối thúc này là vì phép rửa là một Bí tích thiết yếu, thậm chí còn quan trọng hơn các “dịch vụ thiết yếu” được phép mở cửa trong suốt thời gian đóng cửa vào năm 2020.
Khi mắc bệnh hiểm nghèo, thường chúng ta khó nhận ra sự hiện diện của Chúa trong cuộc đời mình. Những đau khổ mà chúng ta phải đối mặt có thể khiến chúng ta nghĩ rằng Thiên Chúa đã bỏ rơi chúng ta.
Chạm vào sự tha thứ của Thiên Chúa, khi thấy mình không xứng đáng, dạy cho tôi con đường của tha thứ trong cuộc sống. Tôi không tha thứ vì người ta xứng đáng được nó. Tôi không tha thứ vì người ta đã ăn năn và có lỗi với tôi.
Không có gì phải ngạc nhiên khi ma quỷ thường lôi kéo mọi người quay lưng với Thánh lễ và rước Thánh Thể, bằng cách làm tất cả những gì hắn có thể nhằm tác động đến con người khiến họ tránh xa Bí tích Thánh Thể ngày Chúa Nhật.
Theo truyền thống, bà Vêrônica là một phụ nữ (hình như đến từ Giêrusalem), khi nhìn thấy Chúa Giêsu vác thập giá trên đường thương khó [via Dolorosa], đã động lòng trắc ẩn và đưa cho Ngài tấm khăn che mặt để lau máu và mồ hôi trên trán. Khi Chúa Giêsu trả lại tấm khăn, hình ảnh khuôn mặt của Chúa đã được in trên tấm khăn cách kỳ diệu.
Leo Tolstoy đã từng viết: “Các gia đình hạnh phúc đều giống nhau; mọi gia đình bất hạnh đều bất hạnh theo cách riêng của họ”. Chúng ta có thể tranh cãi về mức độ chính xác của tuyên bố trên như thế nào. Nhưng đúng là những người hạnh phúc, giống như các gia đình hạnh phúc, đều có những đặc điểm chung dễ nhận thấy. Điều tương tự cũng có thể được nói về những người thánh thiện.
“Các linh mục là con người, với những yếu đuối và hạn chế. Họ là những người đã hiến dâng cuộc đời mình cho tình yêu của Thiên Chúa, cho Giáo hội và cho anh chị em của mình. Họ đau khổ, khóc lóc và đau yếu...
Đức Thánh Cha Phanxicô đã nói : “Trong Thánh vịnh, chúng ta nghe được tiếng của những người nam nữ cầu nguyện bằng xương bằng thịt, mà cuộc sống của họ, giống như tất cả chúng ta, đầy rẫy những vấn đề, gian khổ và bất trắc…”