Kinh Thánh cung cấp cho chúng ta một cái nhìn về thế giới và về cuộc sống của chúng ta, giúp chúng ta hiểu được mục đích và vị trí của mình trên thế giới. Chẳng hạn, trong Êphêsô 2,10: “Thật thế, chúng ta là tác phẩm của Thiên Chúa, chúng ta được dựng nên trong Đức Kitô Giêsu, để sống mà thực hiện công trình tốt đẹp Thiên Chúa đã chuẩn bị cho chúng ta”.
Khi đọc sách Isaia trong hội đường ở Nazareth, Người khẳng định: “Hôm nay đã ứng nghiệm lời Kinh Thánh quý vị vừa nghe” (Lc 4,21). Đối với những người Pharisêu không chịu tin vào Người, Người nói: “Các ông nghiên cứu Kinh Thánh, vì nghĩ rằng trong đó các ông sẽ tìm được sự sống đời đời. Mà chính Kinh Thánh lại làm chứng về tôi” (Ga 5, 39).
Cầu nguyện với Kinh Thánh tuy rất quan trọng, nhưng lại nhiều khó khăn. Nhất là với đạo đức bình dân, chúng ta thích đọc kinh nguyện hoặc tham gia lễ hội tưng bừng. Thực tế là rất ít người cầu nguyện với Kinh thánh. Đây là thực sự là thiếu sót trong đời sống đức tin của người Công giáo. Trước tình trạng này, Giáo hội tiếp tục mời gọi và muốn đồng hành với từng người trong việc đọc Kinh Thánh[1].
Những lý do về các loại thịt có thể ăn và không thể ăn được giữa các nền văn hóa khác nhau và cũng có nhiều nguyên tắc khác nhau giữa các tôn giáo. Ngoài ra còn có các phong trào kêu gọi nên kiêng ăn thịt hoàn toàn.
Số là khi trò chuyện với các bạn, tôi nhận thấy Kinh Thánh là cái gì đó rất xa lạ với đời sống đức tin của các bạn. Các bạn trẻ thích đọc và tìm hiểu Kinh Thánh chỉ đếm trên đầu ngón tay. Hoặc nếu các bạn trẻ ham mê học hỏi và cầu nguyện với Kinh Thánh, thì đó là những tu sĩ và linh mục trẻ tuổi mà thôi. Trong hoàn cảnh như thế không biết nên buồn hay vui. Nói như thế để chúng ta nhìn nhận một sự thật rằng các bạn trẻ Công giáo ít đọc Kinh thánh hơn những bạn trẻ Tin Lành. Tôi xin đưa ra vài lý do dưới đây:
Đây là một đoạn trong Tin mừng Marcô, bản dịch năm 2008 của Hội đồng Giám mục Italy: “Đức Giêsu rảo mắt nhìn chung quanh, rồi nói với các môn đệ: "Những người có của thì khó vào Nước Thiên Chúa biết bao! "Nghe Người nói thế, các môn đệ sững sờ. Nhưng Người lại tiếp: "Các con ơi, vào được Nước Thiên Chúa thật khó biết bao! Con lạc đà chui qua lỗ kim còn dễ hơn người giàu vào Nước Thiên Chúa. Các ông lại càng sửng sốt hơn nữa và nói với nhau: "Thế thì ai có thể được cứu? " Đức Giêsu nhìn thẳng vào các ông và nói: "Đối với loài người thì không thể được, nhưng đối với Thiên Chúa thì không phải thế, vì đối với Thiên Chúa mọi sự đều có thể được” (Mc 10. 23-27).
“Nếu các bạn đang mong mỏi sự bình an cho tâm hồn, gia đình và quốc gia của mình, hãy tụ họp hằng đêm để đọc Kinh Mân Côi. Đừng để một ngày trôi qua mà không đọc nó, cho dù có thể bạn bị đè nặng bởi những lắng lo và lao động” - (Giáo hoàng Piô XI)
Mang thai chắc chắn là điều không dễ, nhưng các bà mẹ có thể hướng về Mẹ Maria bất cứ lúc nào để tìm thấy sức mạnh, lòng can đảm, tình yêu và sự ngọt ngào cần thiết để vượt qua chặng đường của cuộc đời họ và để đến lượt họ, đáp lại lời kêu gọi trở thành nhà tạm của kiếp sống con người.
“Dù cho sự kiện của một linh hồn thiêng liêng không thể được ghi nhận bằng bất cứ phương tiện thực nghiệm nào, các kết luận của khoa học về phôi người cung cấp một chỉ dẫn quý giá để phân định bằng lý trí một sự hiện diện cá nhân ngay từ sự xuất hiện đầu tiên này của một sự sống con người: làm sao một cá thể người lại sẽ không là một ngôi vị người” (60).
Corpus Chiristi trong tiếng Latinh được dịch sát nghĩa là Thân Mình của Chúa Kitô. Trong phụng vụ cụm từ này được dịch là Mình Thánh Chúa Kitô. Ngoài ra, cụm từ Corpus Domini cũng được sử dụng và cũng có nghĩa tương tự. Những cụm từ này nhắc đến Chúa Kitô hiện diện thật sự trong phép Thánh Thể.