Trong bài giáo lý được dọn sẵn cho buổi Tiếp kiến chung được dự kiến vào thứ Tư ngày 26/3/2025, Đức Thánh Cha suy tư về cuộc gặp gỡ của Chúa Giêsu với người phụ nữ xứ Samaria. Ngài nói rằng khi gặp gỡ Chúa Giêsu, gánh nặng của người phụ nữ này được đặt dưới chân Người và không còn là gánh nặng nữa; bà đã được hòa giải. Do đó, chúng ta cũng được mời gọi đi loan báo Tin Mừng, trước tiên bằng cách đặt gánh nặng cuộc đời chúng ta dưới chân Chúa, phó thác cho Người gánh nặng quá khứ của chúng ta.
Việc mừng thọ của các bậc cao niên diễn tả cho thấy các ngài là người khôn ngoan, người đáng kính trọng, được Chúa đặt ở những vị trí đặc biệt trong kế hoạch của Ngài. Người cao niên bao giờ cũng bao dung, khiêm nhường. Đây cũng là những đức tính cao quý mỗi người con cháu của các ngài cần học hỏi để sống, ý thức những ơn ban mình nhận được đều từ Thiên Chúa, phải khiêm tốn nhìn nhận những gì có được đều do bởi Thiên Chúa.
Lạy Chúa, Lời Chúa hôm nay thách thức chúng con nhìn lại lòng tin của mình. Có khi nào chúng con, giống như người Do Thái, chỉ dừng lại ở việc đọc và hiểu Kinh Thánh theo lý trí, mà không để Lời Chúa chạm đến và biến đổi trái tim mình? Có khi nào chúng con tìm kiếm những lời chứng bên ngoài, những bằng chứng thuyết phục, mà quên rằng chính trong sự hiện diện sống động của Chúa, chúng con đã có được lời chứng lớn nhất?
Các thần học gia đôi khi cố gói gọn ý nghĩa sự sống lại của Chúa Giêsu bằng một câu: “Trong sự phục sinh, Thiên Chúa chứng thực cho Chúa Giêsu, cho cuộc sống, sứ điệp và lòng trung tín của Ngài”. Như vậy nghĩa là gì?
Hôm nay Đức Giêsu cũng hỏi tôi: Con có muốn trở nên lành mạnh không?
Con có muốn ra khỏi sự bất toại kinh niên của mình không?
Ngài mời tôi đứng lên và mạnh dạn bước đi, bỏ lại quá khứ tội lỗi.
Sau khi được chữa lành, ngài dặn tôi đừng phạm tội nữa (c. 14).
Đức tính khiêm nhường đích thực là phong phú và tạo nên nhiều lợi ích cho người có lòng khiêm nhường ở nơi làm việc, trong gia đình và ngoài xã hội.